mặt trời của bắp thì nằm trên đồi

Chính vì vậy mà tác giả mới thốt ra câu: "Mặt trời của ngô trên đồi. Mặt trời của mẹ nằm ngửa ". Ở đây, tác giả đã sử dụng nghệ thuật chơi chữ, ẩn dụ về hình ảnh mặt trời. Để nhấn mạnh tình yêu của người mẹ dành cho đứa con bé bỏng của mình. Bên cạnh tình yêu thương dành cho con, trong lòng mẹ luôn có tình yêu thương đối với dân làng. Thầy chỉ mong các đệ tử hãy tin nơi Thầy, Thầy sẽ dẫn dắt các con trên con đường đạo đức nhân bản - nhân quả làm người, thoát ra khỏi bản chất của loài (71) cầm thú để trở thành thật sự là con người thật, con người có một tâm hồn cao thượng không làm khổ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi. Mặt trời của mẹ em năm trên lưng. a. Từ mặt trời trong câu thơ thứ hai là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Đây có phải là hiện tượng phát triển nghĩa để làn cho từ trở thành từ nhiều nghĩa hay không? Vì sao? b. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi mặt trời của mẹ em nằm trên lưng. Cập nhật ngày: 16/07/2022 lúc 3:54 sáng. Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 . Phân tích nghệ thuật trong hai câu thơ sau. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng Điêù lý thú ở đây là cách tư duy rất cụ thể của bà mẹ Tà-ôi. Trong suy nghĩ của mẹ, mặt trời ở vũ trụ này không phải có một mà là hai : mặt trời của bắp và mặt trời của mẹ. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng. ta thấy câu thứ hai mang hình ảnh mặt trời được tác giả sử dụng với tư cách là biện pháp tu từ, và đó là biện pháp ẩn dụ: Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng. Biện pháp tu từ ẩn dụ có khả năng làm phong phú hình tượng trong văn thơ nói chung và cho thơ nói riêng. tắm xong thì chạy lên đồi trực thăng khảo sát bãi trại tối nay 20190622_153324 by Nam Nguyen, on Flickr lại làm 1 tấm theo B.A.T style, à mà tấm này lại thiếu 1 bạn trẻ cũng đang chui vào bụi trên đồi trực thăng để giải quyết nỗi buồn 20190622_153857 by Nam Nguyen, on Flickr Đọc kĩ hai câu thơ sau: Mặt trời của bắp thì nằm trên đồiMặt trời của mẹ, con nằm trên lưng" (Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ- Nguyễn Khoa Điềm) Từ "mặt trời" trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo biện pháp tu từ từ vựng nào? Có thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa được không? Vì sao? casvitenre1986. Nhan đề ''Nhớ mẹ năm lụt'' phản ánh khía cạnh nội dung nào của tác phẩm? Anh/chị trả lời câu hỏi bằng cách viết bài văn nghị luận khoảng 500 chữ Nhan đề '' Nhớ mẹ năm lụt'' phản ánh khía cạnh nội dung nào của tác phẩm? Anh/chị trả lời câu hỏi bằng cách viết bài văn nghị luận khoảng 500 chữ 28/10/2022 0 Trả lời Viết bài văn nghị luận về vấn đề Tuổi trẻ với sự cần thiết của khó khăn và chinh phục Cho em xin một ít ý tưởng viết văn về vấn đề tuổi trẻ và sự cần thiết của khó khăn và chinh phục đk ạ 30/10/2022 0 Trả lời Hãy viết bài văn nghị luận phân tích truyện thần Mưa Thần Mưa là vị thần hình rồng, thường bay xuống hạ giới hút nước biển, nước sông vào bụng rồi bay lên trời cao phun nước ra làm mưa cho thế gian có nước uống và cày cấy, cây cỏ trên mặt đất được tốt tươi. Thần Mưa thường theo lệnh Trời đi phân phát nước ở các nơi. Thần Mưa có tính hay quên, có vùng cả năm không đến, sinh ra hạn hán ở hạ giới, có vùng lại đến luôn, làm thành lụt lội. Do đó mà có lần ở hạ giới phải lên kiện trời vì Thần Mưa vắng mặt lâu ngày. Công việc phân phối nước cho khắp mặt đất rất nặng nề, một mình thần Mưa có khi không làm hết, nên có lần Trời mở một cuộc thi chọn các giống thủy tộc có tài trở thành rồng hút nước phun mưa giúp sức thần Mưa. Cuộc thi rồng đó Trời đã chọn lấy địa điểm ở cửa Vũ Vũ Môn thuộc Hà Tĩnh ngày nay. Do đó mà trong dân gian đã có câu hát về việc cá gáy hóa rồng. Mồng ba cá đi ăn thề, Mồng bốn cá về cá vượt Vũ Môn Khi trời đất mới sinh, thì chính Trời phải làm mưa cho dân sự làm ăn. Sau vì khó nhọc quá, Trời không làm lấy mưa nữa. Trời mới sai Rồng lấy nước phun xuống làm ra mưa. Nhưng vì số Rồng trên trời ít, không đủ làm mưa cho điều hòa khắp mọi nơi, Trời mới đặt ra một kỳ thi kén các vật lên làm Rồng gọi là thi Rồng. Khi chiếu Trời ban xuống dưới Thuỷ phủ, vua Thuỷ Tề loan báo cho các giống dưới nước ganh đua mà dự thi. Trời cắt một viên Ngự sử ra sát hạch. Hạch có ba kỳ, mỗi kỳ vượt qua một đợt sóng, con vật nào đủ sức đủ tài, vượt được cả ba đợt, thì mới lấy đỗ mà cho hóa Rồng. Trong một tháng trời, bao nhiêu loài Thủy tộc đến thi đều bị loại cả, vì không con nào vượt qua được cả ba đợt sống. Sau có con cá rô nhẩy qua được một đợt thì bị rơi ngay, nên chỉ có một điểm. Có con tôm nhẩy qua được hai đợt, ruột, gan, vây, vẩy, râu, đuôi đã gần hóa Rồng, thì đến lượt thứ ba, đuối sức ngã bổ xuống lưng cong khoăm lại và chất thải lộn lên đầu. Hai con cùng phải trở lại yên nghiệp ở đồng như trước. Đến lượt cá chép vào thi, thì gió thổi ào ào, mây kéo đầy trời, chép vượt luôn một hồi qua ba đợt sống, vào lọt cửa Vũ Môn. Cá chép đỗ, vây đuôi, râu, sừng tự nhiên mọc đủ, dạng bộ oai nghi, cá chép hóa Rồng phun nước làm ra mưa. Trích Thần Mưa, Quyển ba Thần thoại Việt Nam – Trung Hoa, Tuyển tập văn chương nhi đồng, Doãn Quốc Sĩ, NXB Sáng Tạo, 1970, – T. 33 31/10/2022 1 Trả lời Qua truyện Thần Trụ Trời và Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng, bạn có nhận xét gì về nhận thức và cách lí giải nguồn gốc thế giới của người Việt xưa? 30/10/2022 1 Trả lời Theo bạn, các truyện thần thoại như Thần Trụ Trời và Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng có còn giá trị đối với thế hệ trẻ ngày nay không? 30/10/2022 1 Trả lời Chỉ ra lỗi thiếu mạch lạc trong những đoạn trích dưới đây và nêu cách sửa a. Trong cuộc sống có rất nhiều giây phút tươi đẹp khiến ta nhớ mãi. Đó có thể là một chuyến dạo chơi công viên, khi ta cùng người bạn thân lặng ngắm những khóm hoa tươi đẹp khoe sắc bên hồ. b. Văn nghị luận yêu cầu người viết phải đưa ra quan điểm của mình về một vấn đề, sau đó mới giải thích và thuyết phục người đọc đồng tình với quan điểm của mình. Chúng ta thường cảm thấy văn nghị luận khó viết, thật ra đây là kiểu bài dễ viết nhất so với văn biểu cảm và văn miêu tả vì dàn ý của bài văn nghị luận mang tính khuôn mẫu và tương đối ổn định. 30/10/2022 1 Trả lời Sắp xếp các câu văn theo trình tự hợp lí để tạo thành đoạn văn mạch lạc a. 1 Vậy, trước khi gửi email, hãy cân nhắc xem đó có phải là phương pháp tối ưu nhất để truyền tải thông điệp hay không. 2 Mặc dù email rất tiện lợi nhưng đôi khi chúng ta phải trao đổi qua lại rất nhiều lần mới có thể giải quyết được một tình huống hay một vấn đề. 3 Chẳng hạn trong trường hợp thông báo một tin không tốt hoặc khi cần giải quyết một vấn đề không mấy dễ chịu thì gọi điện thoại hay trực tiếp thảo luận sẽ là giải pháp tốt hơn. 4 Có thể việc đó nhanh chóng và tiện lợi nhưng liệu nó có thật sự phù hợp? 5 Trong khi đó, chỉ cần một cú điện thoại hay gặp mặt trao đổi trực tiếp là có thể xử lí mọi việc nhanh chóng và hiệu quả b. 1 Chúng ta được vận mệnh dẫn dắt, từ lúc sinh ra đến lúc chết đi, ta gọi con đường đó là sợi dọc của cuộc đời. 2 Chúng ta sống với những trải nghiệm, gặp thiên tai không ngờ đến, gặp gỡ những niềm vui, hạnh phúc cũng bất ngờ không kém. 3 Và sợi ngang chính là nguyên tắc “nhân quả báo ứng”. 4 Vậy nếu muốn sống cuộc đời tốt đẹp, phải nghĩ điều tốt, làm điều thiện, không để vận mệnh điều khiển mình. 5 Chúng ta chào đời mà không biết mình có vận mệnh thế nào, bắt đầu cuộc đời do vận mệnh dẫn dắt. 6 Trải qua nhiều biến cố, tùy vào trái tim ta nghĩ gì, làm gì mà vận mệnh sẽ thay đổi. 7 Vận mệnh không phải là thiên mệnh. 31/10/2022 1 Trả lời Chỉ ra và nêu cách sửa lỗi liên kết trong những trường hợp dưới đây a. Trong cuộc hành trình vĩ đại và gian truân của nhân loại, có biết bao điều được và mất diễn ra hằng ngày, hằng giờ. Môi trường đang bị phá hủy, nhiều loại dịch bệnh mới đang hoành hành trên khắp thế giới. Có một cái mất vô cùng to lớn, một “căn bệnh” trầm kha mà nhân loại chưa quan tâm đúng mức, đó chính là hội chứng vô cảm. b. Bất kì ai trên thế gian này đều có điểm giống nhau – chúng ta hết thảy đều muốn được hạnh phúc. Và hầu hết chúng ta không biết làm sao để có được hạnh phúc. Phải chăng hạnh phúc chính là tình yêu thương mà con người dành cho nhau? c. Nam Cao đã thành công rực rỡ trong việc khắc họa những hình tượng điển hình của người trí thức nghèo, có phẩm chất tốt đẹp, bị đẩy vào hoàn cảnh cùng cực vẫn tiếp tục vươn lên để chiến thắng hoàn cảnh; những người nông dân bần cùng, nghèo khó nhưng vẫn lấp lánh ánh sáng của lương tri. Những sáng tác của Nam Cao vừa là bức tranh chân thực về xã hội đươnh thời vừa tràn đầy tinh thần nhân đạo cao cả. Tuy nhiên, những sáng tác này cũng khiến cho đọc giả phải tự suy ngẫm về bản thân để biết cảm thông và gắn bó với con người hơn. 31/10/2022 1 Trả lời Đọc lại mục Yêu cầu đối với kiểu bài trong SGK Ngữ văn 10 bộ Chân trời sáng tạo, bài 1, và trình bày hai yêu cầu đối với kiểu bài Phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một truyện kể chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật Gợi ý yêu cầu về nội dung nghị luận và kĩ năng nghị luận 30/10/2022 1 Trả lời Bạn hãy giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của truyện kể mà bạn đã chọn để viết bài phân tích, đánh giá những nét đặc sắc về chủ đề và hình thức nghệ thuật. 31/10/2022 1 Trả lời Trong các trường hợp trên, nếu không đánh dấu phần tỉnh lược bằng phần lược dẫn thì bạn có thể thay thế bằng cách đánh dấu nào? Chỉ ra cách đánh dấu phần bị tỉnh lược được sử dụng trong hai văn bản Đăm Săn đi chinh phục Nữ thần Mặt Trời SGK Ngữ văn 10, tập một và Thử thách ngọt ngào. 31/10/2022 1 Trả lời Tác giả bài viết Ngôi nhà truyền thống của người Ê-đê trong SGK Ngữ văn 10, tập một đã trích dẫn mấy lần, các trích dẫn đã được chú thích rõ ràng hay chưa? Hãy trao đổi với các bạn ý kiến của mình 31/10/2022 1 Trả lời Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn dưới đây là so sánh hay ẩn dụ. Dựa vào đâu để bạn khẳng định như vậy? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy trong đoạn văn Dịu hiền thay mặt đất, khi nó hiện lên trước mắt những người đi biển bị Pô-dê-i-đông đánh tan thuyền trong sóng cả, gió to! Họ bơi, nhưng rất ít người thoát khỏi biển khơi trắng xóa mà vào được bờ. Mình đầy bọt nước, những người sống sót mừng rỡ bước lên đất liền mong đợi. Pê-nê-lốp cũng vậy, được gặp lại chồng nàng sung sướng xiết bao! Trích Thử thách ngọt ngào, sử thi Ô-đi-xê 30/10/2022 1 Trả lời Chỉ ra điểm khác biệt về đặc điểm của biện pháp so sánh trong các trường hợp sau a. Cũng như người đi câu ngồi trên mỏm đá cao, từ đầu cần câu dài tung xuống biển cái sừng bò hoang đựng mồi cho cá nhỏ rồi quăng lên bờ những con cá câu được, còn giãy đành đạch; các bạn đồng hành của tôi bị lôi vào đá cũng giãy lên như vậy, và Xi-la ăn thịt họ ở cửa hang, trong khi họ đang kêu gào, hoảng hốt giơ tay về phái tôi cầu cứu. Đó chính là cảnh thương tâm nhất mà tôi thấy được trong thời gian lênh đênh trên mặt biển tìm đường. Trích Gặp Ka-ríp và Xi-la, sử thi Ô-đi-xê b. Nhà dài như một hơi chiêng, sàn hiên rộng như một hơi ngựa chạy. Trích sử thi Đăm Săn c. Tôi tớ mang của cải về nhiều như ong đi chuyển nước, như vò vẽ đi chuyển hoa, như bầy trai gái đi giếng làng cõng nước. Trích sử thi Đăm Săn 30/10/2022 1 Trả lời Hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ có sử dụng trích dẫn hoặc đánh dấu phần bị tỉnh lược, nói về một trong hai nội dung sau a. Đặc điểm tính cách của một trong những nhân vật sử thi hay thần thoại đã học. b. Tình cảm của con người đối với quê hương, gia đình. 30/10/2022 1 Trả lời Phân tích diễn biến tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình trong bài thơ Hương Sơn phong cảnh 30/10/2022 1 Trả lời Nhận xét về vai trò của vần và nhịp trong bài thơ Hương Sơn phong cảnh 30/10/2022 1 Trả lời Tìm và sửa lỗi dùng từ trong các trường hợp sau a. Thời cơ đã chín mùi nhưng họ lại không biết nắm bắt. b. Nó không giấu giếm với ba mẹ chuyện gì. c. Tôi rất thích bài “Thơ duyên” của Xuân Diệu vì bài “Thơ duyên” của Xuân Diệu rất hay 31/10/2022 1 Trả lời Đặt câu với các từ ngữ sau để thấy rõ sự khác biệt về ý nghĩa của chúng làm bộ, làm dáng, làm cao 30/10/2022 1 Trả lời Tìm và sửa lỗi dùng từ trong trường hợp sau đây a. Thiên nhiên đất nước ta tươi đẹp ghê gớm. Bài văn miêu tả của học sinh b. Tôi rất quý bà chủ nhà trọ. Bà ta rất tốt bụng. c. Để làm được các bài tập thực hành, chúng tôi phải đọc thật kĩ phần trí thức trong sách giáo khoa. d. Anh ấy chẳng quan tâm những gì tôi nói. 31/10/2022 1 Trả lời Đặt câu với những từ ngữ sau để làm rõ sự khác biệt về ý nghĩa của chúng a. Bóng bẩy, bóng nhẫy, bóng loáng b. Cứng cỏi, cứng cáp, cứng rắn c. Văn học, văn hóa, văn chương 30/10/2022 1 Trả lời Chọn ít nhất mọt từ ngữ bạn cho là độc đáo trong bài Thơ duyên, sau đó phân tích cái hay, cái đẹp của cách dùng từ ngữ ấy 30/10/2022 1 Trả lời Viết một đoạn văn ngắn khoảng 150 chữ về chủ đề vẻ đẹp của thiên nhiên trong đó có sử dụng ít nhất ba từ ngữ mô tả thiên nhiên trong văn bản Hương Sơn phong cảnh 30/10/2022 1 Trả lời Giả định một số tình huống người nghe có thể chưa đồng tình với một vài vấn đề bạn trình bày, bạn cần chuẩn bị tâm thế tiếp nhận câu hỏi trên tinh thần cầu thị để có những trao đổi, phản hồi tích cực nhất 31/10/2022 1 Trả lời Lời thoại của Thị Mầu cho thấy tình cảm, cảm xúc của nhân vật đã thay đổi như thế nào từ đầu đến cuối đoạn trích Thị Màu lên chùa? 30/10/2022 1 Trả lời Câu hỏi Mặt trời của bắp thì nằm trên đồiMặt trời của mẹ em nằm trên lưng.Khúc hát ru của những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa ĐiềmHãy tìm biện pháp nghệ thuật trong câu thơ tên và nêu tác dụng của nó?Các bạn giúp mình được ko Trong bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã viếtMặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên ảnh mặt trời của mẹ gợi cho em cảm nhận gì về tình cảm của người mẹ Tà Ôi dành cho con và ý nghĩa của em Cu- Tai đối với người mẹ?Đọc tiếp Xem chi tiết Betty 3 tháng 4 2022 lúc 1402 Câu 4. 1,5 điểm Cho đoạn thơLưng múi thì to mà lưng mẹ nhỏEm ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏiMặt trời1 của bắp thì nằm trên đồiMặt trời2 của mẹ, em nằm trên lưng.Trích Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Nguyễn Khoa Điềm, Tiếng Việt 4, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018.a. Từ mặt trời1 có nghĩa là gì?b. Từ mặt trời 2 được dùng để chỉ điều gì? Vì sao tác giả viết “Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”?c. Tìm cặp từ trái nghĩa trong đoạn tiếpCâu 4. 1,5 điểm Cho đoạn thơLưng múi thì to mà lưng mẹ nhỏEm ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏiMặt trời1 của bắp thì nằm trên đồiMặt trời2 của mẹ, em nằm trên lưng.Trích Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Nguyễn Khoa Điềm, Tiếng Việt 4, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018.a. Từ mặt trời1 có nghĩa là gì?b. Từ mặt trời 2 được dùng để chỉ điều gì? Vì sao tác giả viết “Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”?c. Tìm cặp từ trái nghĩa trong đoạn thơ. Xem chi tiết Câu 11. Cảm thụ văn họcTrong bài “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có những câu thơ giàu hình ảnh cảm xúc như sauLưng núi thì to, mà lưng mẹ nhỏ,Em ngủ ngoan em, đừng làm mẹ trời của bắp thì nằm trên đồi,Mặt trời của mẹ, em nằm trên chỉ rõ những hình ảnh có ý so sánh trong đoạn thơ trên và nêu cảm nhận của em về ý nghĩa đẹp đẽ của sự so sánh tinh tế tiếp Xem chi tiết Tìm từ trái nghĩa trong khổ thơ dưới đây. Phân tích tác dụng cặp từ trái nghĩa tìm núi thì to mà lưng mẹ nhỏEm ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏiMặt trời của bắp thì nằm trên đồiMặt trời của mẹ, em nằm trên lưng. Xem chi tiết Bài 4 2đ Cho đoạn thơ sauLưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏEm ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏiMặt trời của bắp thì nằm trên đồiMặt trời của mẹ, em nằm trên lưng. a. Tìm từ trái nghĩa trong khổ thơ dưới đây. Phân tích tác dụng cặp từ trái nghĩa tìm Nêu cảm nghĩ của em sau khi đọc đoạn thơ trên bằng cách viết 1 đoạn văn 3-5 câu trong đó có sử dụng phép liên em, là chủ nhân tương lai của đất nước, em cần phải nỗ lực rèn luyện như thế nào? Hãy viết một đoạn văn ngắn nói về suy nghĩ củ...Đọc tiếp Xem chi tiết Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi… Mầm non vừa nghe thấy Vội bật chiếc vỏ rơi Nó đứng dậy giữa trời Khoác áo màu xanh biếc. Mầm non -Võ Quảnga. Trong khổ thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?b. Từ “mầm non” trong dòng thơ đầu tiên được sử dụng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Đặt một câu với từ “mầm non” được dùng theo nghĩa tiếp Xem chi tiết Đọc đoạn thơ sau Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi. a Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Gạch dưới từ ngữ thể hiện và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó. b Qua đoạn thơ trên, em có cảm nhận gì về khung cảnh thiên nhiên cùng người dân miền biển?Đọc tiếp Xem chi tiết Xác định câu thơ chứa từ mang nghĩa gốc?a. Từ chân trongChiếc com-pa bố vẽCó chân đứng chân quay Vũ Quần Phươngb. Từ lưng 1 trongMẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-lưiLưng núi thì to và lưng mẹ nhỏ Nguyễn Khoa Điềmc. Từ mũi trongTổ quốc tôi như một con tàuMũi thuyền ta đó mũi Cà Mau Xuân Diệud. Từ mắt trongNhìn thấy gió vào xoa mắt đắngThấy sao trời chạy thẳng vào tim Phạm Tiến DuậtĐọc tiếpXác định câu thơ chứa từ mang nghĩa gốc?a. Từ chân trongChiếc com-pa bố vẽCó chân đứng chân quay Vũ Quần Phươngb. Từ lưng 1 trongMẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-lưiLưng núi thì to và lưng mẹ nhỏ Nguyễn Khoa Điềmc. Từ mũi trongTổ quốc tôi như một con tàuMũi thuyền ta đó mũi Cà Mau Xuân Diệud. Từ mắt trongNhìn thấy gió vào xoa mắt đắngThấy sao trời chạy thẳng vào tim Phạm Tiến Duật Xem chi tiết Cho đoạn thơ Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay Hạt gạo làng ta- Trần Đăng Khoa Chỉ ra và nêu tác dụng một biện pháp nghệ thuật chính? Em cảm nhận như thế nào về 2 hạt gạo? Xem chi tiết Câu hỏi Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên mặt trời trong câu thơ thứ hai “mặt trời của mẹ” được dùng để chỉ ai?-Vì sao có thể nói như vậy? Giải thích nghĩa của từ mặt trời được sử dụng trong các câu thơ sau. Cho biết từ nàođược dùng với nghĩa gốc, từ nào được dùng với nghĩa chuyển? Theo em, cách sử dụng từ ngữnhư vậy có gì đặc sắc?a. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Viễn Phươngb. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồiMặt trời của mẹ em nằm trên lưng. Nguyễn Khoa Điềmgiúp mik với mik đag cần gấpĐọc tiếp Xem chi tiết Bài 3 Trong bài thơ “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết “ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.”a Nêu ý nghĩa của hai từ “Mặt trời” có ở trong hai câu thơ trênb Qua hai câu thơ trên em cảm nhận gì về tình cảm của mẹ dành cho đứa con của mình?Đọc tiếp Xem chi tiết Cho 2 câu thơ sau Mặt trời của bắp thì nằm trên đồiMặt trời của mẹ em nằm trên lưngCho biết từ mặt trời nào nghĩa gốc , từ nào nghĩa chuyểnNét đặc sắc của hình ảnh mặt trời trong câu 2 Xem chi tiết cảm nhận và phân tích cụm từ trong đoạn thơ trênmặt trời của bắp thì nằm trên đồi mặt trời của mẹ em nằm trên lưng Xem chi tiết Viết một đoạn văn ngắn về cảm nghĩ của em về câu thơ sau đây " Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng" Xem chi tiết Hãy xác định biện pháp tu từ ẩn dụ trong câu sau Mặt trời của bắp thì nằm trên đồiMặt trời của mẹ em nằm trên lưng Xem chi tiết Trong bài thơ "Khúc hát ru những e bé lớn trên lưng mẹ".Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng2 câu thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy? Xem chi tiết cảm nhận của em về đoạn thơ saumặt trời của bắp thì nằm trên đồimặt trời của mệm nằm trên lưng Xem chi tiết Viết đoạn văn nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong câu thơ sau ''Mặt trời của bắp thì nằm trên đồiMặt trời của mẹ con nằm trên lưng.'' Xem chi tiết phân tích nghệ thuật trong hai câu thơ sau Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưngHình ảnh đứa con với mặt trời của lòng mẹ - một cách so sánh ẩn dụ giàu giá trị biểu cảm, thể hiện tình mẫu tử thiêng liêng, cao quý. Sức nóng của mặt trời trên đồi sao sánh bằng cảm giác ấm áp của tình mẹ con. Con là niềm tin, là hạnh phúc, là ngọn lửa sưởi ấm lòng mẹ. Tình mẫu tử thắm thiết sâu nặng gắn với tình quân dân, cách mạng. Hai câu này, có hai từ mặt trời. Từ mặt trời thứ hai đã được chuyển nghĩa bằng phương thức ẩn dụ .Đứa con là mặt trời của mẹ - con là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của mẹ. Cách diễn đạt này nói rất sâu sắc và gợi cảm về tình thương yêu của mẹ đối với con. Và tình thương của người mẹ ở đây còn rộng lớn hơn, mẹ thương con gắn liền với thương làng đói và ước mơ của người mẹ Tà - ôi cũng hết sức bình dị, một ước mơ chính đáng của người dân miền núi bao đời .Bạn đang xem Mặt trời của bắp thì nằm trên đồiTự thêm vôĐúng 0Bình luận 0“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”“Mặt trời của bắp” là mặt trời của thiên nhiên vĩnh hằng, đem ánh sáng và sự sống cho muôn loài, đem lại sự tốt tươi cho lúa, ngô, khoai… Từ mặt trời vũ trụ, nhà thơ Liên tưởng đến “mặt trời của mẹ”, đó là em Cu Tai. Em là con yêu, là hạnh phúc, niềm tự hào của mẹ. Em là nguồn sống, nguồn hạnh phức, niềm tự hào của mẹ. Ca ngợi lòng mẹ, tình thương con của mẹ, câu thơ Nguyễn Khoa Điềm bình dị mà thấm thía biết bao! Đứa con là “mặt trời của mẹ”, một ẩn dụ rất sáng tạo làm rung động lòng người“Mặt trời của mẹ, em nằm trên lừng”.Thế mới biết, thơ hay là thơ nói được một tình cảm 1Bình luận 0Xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dung trong câu thơMặt trời của bắp thì nằm trên đồiMặt trời của mẹ em nằm trên lưngLớp 10Ngữ vănHướng dẫn soạn bài Phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ10GửiHủyTham khảoBiện pháp nghệ thuật ẩn dụ cho em bé chính là mặt trời của mẹ, là động lực sống không thể thiếu của người mẹ. Nếu như mặt trời ở dòng đầu là mặt trời với nghĩa tả thực thì mặt trời ở dòng 2 là mặt trời ẩn dụ cho sự quan trọng không thể thiếu của con đối với mẹ. Đúng 0Bình luận 0Hãy xác định biện pháp tu từ ẩn dụ trong câu sau Mặt trời của bắp thì nằm trên đồiMặt trời của mẹ em nằm trên lưngLớp 6Ngữ văn30GửiHủy1. - Tác giả dùng biện pháp tu từ ẩn dụ ở câu thơ thứ hai " Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng".- Từ "mặt trời" chỉ em bé trên lưng mẹ đã thể hiện được sự gắn bó không rời igữa hai mẹ con và tình yêu vô bờ của người mẹ Tà Ôi. Mẹ coi đứa con be bỏng nhue một nguồn sống, nguồn nuôi dưỡng lớn lao cho niềm tin của mẹ vào ngày mai chiến 0Bình luận 0$..." onerror=" />Trảlời Phép tu từ ẩn dụ nằm trong câu Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng .Đúng 0Bình luận 0tác giả sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ ở câu thứ Từ "mặt trời "chỉ em bé trên lưng mẹĐúng 0Bình luận 0Em hiểu như thế nào về hai câu thơ“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi – Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”? Phân tích tình cảm của người mẹ đối với con ở câu thơ thứ 9Ngữ văn10GửiHủyHai câu thơ vừa sử dụng phép so sánh, ẩn dụ+ Mặt trời của bắp là mặt trời của tự nhiên+ Nguồn sống động lực cho mẹ, mặt trời nhỏ bé, tươi vui+ Đứa con luôn là nguồn động lực, niềm hạnh phúc vô bờ cho người mẹ→ Hai câu thơ khắc họa được tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặngĐúng 1Bình luận 0cảm nhận và phân tích cụm từ trong đoạn thơ trênmặt trời của bắp thì nằm trên đồimặt trời của mẹ em nằm trên lưngLớp 6Ngữ văn10GửiHủyHai câu thơ đã thể hiện triết lí cao đẹp về tình mẫu tử"Mặt trời của bắp thì nằm trên đồiMặt trời của mẹ con nằm trên lưng"Hai câu thơ vừa sử dụng phép so sánh, vừa sử dụng phép ẩn dụ, mặt trời của bắp ấy là mặt trời của vũ trụ đem ánh sáng và sự sống cho muôn loài, soi sáng khắp nhân gian. Còn ánh sáng, nguồn sống của cuộc đời mẹ là em bé nằm trên lưng đang ngủ ngon lành. Nhờ con ngủ yên trên lưng mà người mẹ mới có thể quên đi những mệt mỏi, mới có đủ nghị lực để chịu đựng với nắng cháy mưa nguồn, với bao vất vả và hiểm nguy. Con là động lực, là khao khát sống, là niềm tin hi vọng của mẹ vào tương lai tươi sáng. Câu thơ là niềm xúc động dạt dào về tình mẹ – tình cảm thiêng liêng nhất với mỗi thêm Đúng 0Bình luận 0 Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên mặt trời trong câu thơ thứ hai “mặt trời của mẹ” được dùng để chỉ ai?-Vì sao có thể nói như vậy?Lớp 6Ngữ văn11GửiHủy- Mặt trời của mẹ để chỉ người con- Ý nói con là ánh sáng soi cho đời mẹ , câu nói cũng mang ý nghĩa con là duy nhất đối với mẹĐúng 0Bình luận 0xác định ẩn dụ và hoán dụ trong các câu thơ saua. mặt trời của bắp thì nằm trên đồimặt trời của mẹ em nằm trên trăng quyên đã gọi hèđầu tưởng lửa lựu lập lòe đám đôngc. nhớ đôi dép cũ nặng công ơnd. yêu bác lòng ta trong sáng hơngiúp mình với đi ạ mình cần gấpLớp 6Ngữ văn10GửiHủygiúp mình đi ạĐúng 0Bình luận 0Câu thơ “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi - Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? A. Hoán dụ B. Ẩn dụ C. So sánh D. Nhân hoá. Lớp 9Ngữ văn11GửiHủyChọn đáp án AĐúng 0Bình luận 0Phân tích hai câu thơ“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồiMặt trời của mẹ em nằm trên lưng.”Lớp 9Ngữ văn10GửiHủy- Câu dẫn dắt mở đầu giới thiệu tác giả, tác phẩm- Hai câu thơ có lẽ là những câu thơ đặc sắc nhất trong bài Phân tích ý chính+ MT của bắp là mặt trời của tự nhiên, đem lại ánh sáng cho vạn vật, nếu thiếu đi ánh dương đó thì mọi sinh vật đều sẽ bị huỷ diệt bắp cần ánh sáng+ em Cu Tai là ánh sáng, là nguồn sống, là mặt trời bé nhỏ của người mẹ, là cuộc đời của người mẹ. Thế gian không thể thiếu ánh mặt trời cũng như người mẹ Tà ôi không thể thiếu vầng mặt trời bé nhỏ trên lưng.Mẹ gửi gắm mọi niềm hi vọng vào em Cu Tai⇒ Dù ở miền núi hay miền đông bằng, tình mẫu tử thiêng liêng bao giờ cũng sâu Cách thể hiện thơ và ngôn từ rất gần gũi với đời sống của người dân tộc. Cách thể hiện tình cảm chất phác mà sâu 0Bình luận 0Trong bài"Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ", nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết" Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi,Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng "Hãy nêu suy ngĩ của em về hình ảnh "mặt trời" được diễn tả trong hai câu thơ trênLớp 5Ngữ văn20GửiHủybài làmTrong bài thơ "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" của Nguyễn Khoa Điềm, hai câu thơ sau đã dựng lên một hình ảnh thơ đặc sắc“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng”..Mặt trời của bắp là mặt trời tự nhiên. Còn em cu Tai là mặt trời của trời - vị thần tư nhiên mang lại ánh sáng. Sự ấm áp cho những cây bắp trên đỉnh Ka-lưi - đang tỏa rạng trên lưng đồi phía xa. Còn mặt trời của bà mẹ Tà-ôi là đứa con thân yêu đang nằm yên ngủ trên lưng gầy. Dùng hình ảnh ẩn dụ “mặt trời của mẹ con nằm trên lưng” ngầm so sánh hình ảnh người con với mặt trời, nhà thơ khẳng định vai trò của người con đối với người mẹ. Có lẽ, với mẹ, con chính là lẽ sống, là ánh sáng, là niềm tin, là động lực... Hình ảnh mặt trời “nằm trên lưng” khiến hình ảnh người mẹ chói lòa trong ánh sáng của lòng yêu thương, sự trìu mến. Đặc biệt, hai câu thơ còn có sự đối xứng nhịp nhàng “Mặt trời của bắp” - “Mặt trời của mẹ”. Điều đó góp phần tạo nên vẻ đẹp thẩm mĩ cho hình thức trời của tự nhiên, của bắp thì trên cao và xa. Còn em cu Tai, mặt trời của mẹ thì gần gũi, ngay trên lưng mẹ. Tình cảm của mẹ đối với con là vô bờ. Mẹ mang mặt trời bé con trên lưng và làm tất cả để cho mặt trời đó mãi mãi rạng rỡ.